Phương thức tính toán véc-tơ cho phép định nghĩa tối đa 4 véc-tơ với số chiều tối đa là 3

Sau khi định nghĩa chúng ta có thể thực hiện các phép tính cơ bản với véc-tơ như cộng, nhân vô hướng, nhân có hướng, tìm độ dài, tìm góc, tìm véc-tơ đơn vị, …

Ngoài ra nếu biết công thức bạn còn có thể tính diện tích tam giác, diện tích hình bình hành, thể tích tứ diện, thể tích hình hộp, khoảng cách từ một điểm đến một đường thằng trong không gian, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, … tương tự như phương thức Matrix

Chọn Phương thức Vector

Bước 1 Nhấn phím MENU

*

Bước 2 Nhấn phím 5 để chọn phương thức Vector

*

Bước 3 Nhấn phím AC để bỏ qua Màn hình định nghĩa véc-tơ và đến với Màn hình Vector Calc

*

Mục lục


5 Tích vô hướng và tích có hướng

1 Định nghĩa véc-tơ

Véc-tơ trong máy tính được “viết” theo cột chứ không phải được viết theo dòng như sách giáo khoa

Định nghĩa

*

Bước 1 Nhấn phím OPTN => chọn Define Vector

Bước 2 Véc-tơ sẽ định nghĩa được gán vào biến nhớ véc-tơ nào

Ở đây mình sẽ chọn VctA

*

Bước 3 Khai báo số chiều của véc-tơ

*

Ở đây mình cần định nghĩa véc-tơ 3 chiều nên nhấn phím 3

*

Bước 4 Nhập giá trị thứ nhất => nhấn phím = => … => nhập giá trị thứ ba => nhấn phím =

*

Nhấn phím AC rồi thực hiện tương tự theo các bước trên để định nghĩa véc-tơ còn lại đồng thời gán vào biến nhớ VctB.

*

2 Chỉnh sửa véc-tơ

Bước 1 Nhấn phím AC => nhấn phím OPTN => chọn Edit Vector

Bước 2 Chọn biến véc-tơ muốn chỉnh sửa

*

Ở đây mình sẽ chọn VctA

*

Bước 3 Sử dụng các phím

*
, di chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí cần chỉnh sửa

*

Bước 4 Nhập giá trị mới

Ở đây mình sẽ nhập

*
=> nhấn phím = để cập nhật

*

Vậy

*

3 Cộng véc-tơ

Tính

*

Bước 1 Nhấn phím AC => nhấn phím OPTN

Bước 2 Chọn VctA

Bước 3 Nhấn phím +

*

Bước 4 Nhấn phím OPTN

Bước 5 Chọn VctB

*

Bước 6 Nhấn phím =

*

Véc-tơ tổng vừa tìm được sẽ tự động được gán vào bộ nhớ VctAns. Để đơn giản bạn có thể xem nó như bộ nhớ Ans trong phương thức Calculate nhưng dữ liệu ở đây là véc-tơ