Lớp 11
Hóa học 11 Sinh học 11 Lịch sử 11 Địa lí 11 GDCD 11 Công nghệ 11 Tin học 11
Lớp 10
Hóa học 10 Sinh học 10 Lịch sử 10 Địa lí 10 GDCD 10 Công nghệ 10 Tin học 10
Lớp 9
Hóa học 9 Sinh học 9 Lịch sử 9 Địa lí 9 GDCD 9 Công nghệ 9 Tin học 9 Âm nhạc và mỹ thuật 9
Lớp 8
Hóa học 8 Sinh học 8 Lịch sử 8 Địa lí 8 GDCD 8 Công nghệ 8 Tin học 8 Âm nhạc và mỹ thuật 8
Lớp 7
Sinh học 7 Lịch sử 7 Địa lí 7 Khoa học tự nhiên 7 Lịch sử và Địa lí 7 GDCD 7 Công nghệ 7 Tin học 7 Âm nhạc và mỹ thuật 7
Lịch sử và Địa lí 6 GDCD 6 Công nghệ 6 Tin học 6 HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 6 Âm nhạc 6 Mỹ thuật 6
PHẦN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Chương 2: Tổ hợp - Xác suất Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng- Cấp số nhân Chương 4: Giới hạn Chương 5: Đạo hàm PHẦN HÌNH HỌC Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian
Câu hỏi 1 : Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {{{1 + \cos x} \over {{{\sin }^2}x}}}\) là:
A \(R\backslash \left\{ {{\pi \over 3} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)B \(R\backslash \left\{ {k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)C RD \(R\backslash \left\{ {\pi + k2\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)Phương pháp giải:
+) \(\sqrt A \) xác định \( \Leftrightarrow A \ge 0\).
Bạn đang xem: Trắc nghiệm hàm số lượng giác
+) \(\dfrac{1}{B}\) xác định \( \Leftrightarrow B \ne 0\).
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\eqalign{ & - 1 \le \cos x \le 1 \Rightarrow 1 + \cos x \ge 0\, \cr & {\sin ^2}x \ge 0 \cr} \)
Do đó hàm số xác định khi và chỉ khi \(\sin x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)\)
Vậy tập xác định của hàm số là \(R\backslash \left\{ {k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)
Chọn B.
Câu hỏi 2 : Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:
A \(y = \sin 2x\)B \(y = x\cos x\)C \(y = \cos x\cot x\)D \(y = {{\tan x} \over {\sin x}}\)Phương pháp giải:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có TXĐ là \(D\).
+) Nếu \(\forall x \in D \Rightarrow - x \in D\) và \(f\left( { - x} \right) = f\left( x \right) \Rightarrow y = f\left( x \right)\) là hàm số chẵn.
+) Nếu \(\forall x \in D \Rightarrow - x \in D\) và \(f\left( { - x} \right) = - f\left( x \right) \Rightarrow y = f\left( x \right)\) là hàm số lẻ.
Lời giải chi tiết:
Với đáp án A ta có:
TXĐ: \(D = R\) ; \(x \in D \Rightarrow - x \in D\)
Ta có: \(y = f\left( x \right) = \sin 2x \Rightarrow f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - 2x} \right) = - \sin 2x = - f\left( x \right)\)
Vậy hàm số \(y = \sin 2x\) là hàm lẻ.
Với đáp án B ta có:
TXĐ:\(D = R\) ; \(x \in D \Rightarrow - x \in D\)
Ta có:
\(\eqalign{ & y = f\left( x \right) = x\cos x \cr & \Rightarrow f\left( { - x} \right) = - x.\cos \left( { - x} \right) = - x.\cos x = - f\left( x \right) \cr} \)
Vậy hàm số \(y = x\cos x\) là hàm lẻ.
Với đáp án C ta có:
TXĐ: \(D = R\backslash \left\{ {k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\,\,;x \in D \Rightarrow - x \in D\)
Ta có:
\(\eqalign{ & y = f\left( x \right) = \cos x\cot x \cr & \Rightarrow f\left( { - x} \right) = cox\left( { - x} \right)\cot \left( { - x} \right) = \cos x\left( { - {\mathop{\rm cotx}\nolimits} } \right) = - \cos x.\cot x = - f\left( x \right) \cr} \)
Vậy hàm số \(y = \cos x\cot x\) là hàm lẻ.
Với đáp án D ta có: \(y = {{\tan x} \over {\sin x}} = {1 \over {\cos x}}\)
TXĐ: \(D = R\backslash \left\{ {{{k\pi } \over 2}\,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\,\,;x \in D \Rightarrow - x \in D\)
Ta có: \(y = f\left( x \right) = {1 \over {\cos x}} \Rightarrow f\left( { - x} \right) = {1 \over {\cos \left( { - x} \right)}} = {1 \over {\cos x}} = f\left( x \right)\)
Vậy hàm số \(y = {{\tan x} \over {\sin x}}\) là hàm chẵn.
Chọn D.
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 3 : Tập xác định của hàm số \(y = \cot \left( {2x - {\pi \over 3}} \right)\) là:
A \(R\backslash \left\{ {{\pi \over 6} + {{k\pi } \over 2}\,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)B \(R\backslash \left\{ {{\pi \over 6} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)C \(R\backslash \left\{ {{{5\pi } \over 6} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)D Kết quả khácĐáp án: A
Phương pháp giải:
Hàm số \(y = \cot x\) xác định \( \Leftrightarrow x \ne k\pi \).
Lời giải chi tiết:
\(y = \cot \left( {2x - {\pi \over 3}} \right) = {{\cos \left( {2x - {\pi \over 3}} \right)} \over {\sin \left( {2x - {\pi \over 3}} \right)}}\)
Hàm số xác định khi và chỉ khi \(\sin \left( {2x - {\pi \over 3}} \right) \ne 0 \Leftrightarrow 2x - {\pi \over 3} \ne k\pi \Leftrightarrow 2x \ne {\pi \over 3} + k\pi \Leftrightarrow x \ne {\pi \over 6} + {{k\pi } \over 2}\,\,\left( {k \in Z} \right)\)
Vậy tập xác định của hàm số là \(R\backslash \left\{ {{\pi \over 6} + {{k\pi } \over 2}\,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)
Chọn A.
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 4 : Hàm số \(y = 1 - {\sin ^2}x\) là:
A Hàm số lẻ B Hàm số không tuần hoànC Hàm số chẵnD Hàm số không chẵn không lẻ.Đáp án: C
Phương pháp giải:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có TXĐ là \(D\).
+) Nếu \(\forall x \in D \Rightarrow - x \in D\) và \(f\left( { - x} \right) = f\left( x \right) \Rightarrow y = f\left( x \right)\) là hàm số chẵn.
+) Nếu \(\forall x \in D \Rightarrow - x \in D\) và \(f\left( { - x} \right) = - f\left( x \right) \Rightarrow y = f\left( x \right)\) là hàm số lẻ.
Lời giải chi tiết:
Ta có:\(y = f\left( x \right) = 1 - {\sin ^2}x = {\cos ^2}x\)
\( \Rightarrow f\left( { - x} \right) = {\cos ^2}\left( { - x} \right) = {\cos ^2}x = f\left( x \right)\) . Do đó hàm số là hàm chẵn.
Chọn C.
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 5 : Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = {2 \over {1 + {{\tan }^2}x}}\) là:
A Không xác định B 2C 1D \( 3 \over 2 \)Đáp án: B
Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải chi tiết
TXĐ: \(D = R\backslash \left\{ {{\pi \over 2} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)
Ta có: \({\tan ^2}x \ge 0 \Leftrightarrow 1 + {\tan ^2}x \ge 1 \Leftrightarrow {2 \over {1 + {{\tan }^2}x}} \le 2\)
Vậy \(\max y = 2 \Leftrightarrow \tan x = 0 \Leftrightarrow x = k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)\)
Chọn B.
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 6 : Hàm số \(y = \left| {\sin x} \right|\) xét trên \(\left< { - {\pi \over 2};{\pi \over 2}} \right>\)
A Không có GTLN B GTNN là -1C GTLN là 1D GTNN là 1Đáp án: C
Phương pháp giải:
Tập giá trị của hàm sin là: \( - 1 \le \sin x \le 1\).
Lời giải chi tiết:
TXĐ: \(D=R\)
Ta lập bảng giá trị của hàm số trên đoạn \(\left< { - {\pi \over 2};{\pi \over 2}} \right>\)

Ta thấy với \(x \in \left< { - {\pi \over 2};{\pi \over 2}} \right> \Rightarrow - 1 \le \sin x \le 1 \Rightarrow 0 \le \left| {\sin x} \right| \le 1\)
Vậy \(\mathop {min}\limits_{x \in \left< { - {\pi \over 2};{\pi \over 2}} \right>} y = 0\,\,;\mathop {max}\limits_{x \in \left< { - {\pi \over 2};{\pi \over 2}} \right>} y = 1\)
Chọn C.
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 7 : Hàm số \(y = {\cos ^2}3x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì:
A \( 3 \pi \)B \( \pi \)C \( \pi \over 3 \)D \(3 \pi \over 2 \)Đáp án: C
Phương pháp giải:
Hàm số \(\cos kx\) tuần hoàn với chu kì \(\dfrac{{2\pi }}{k}\).
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(y = {\cos ^2}3x = {{1 + \cos 6x} \over 2}\)
Hàm số \(y = \cos x\) tuần hoàn với chu kì \( 2 \pi \) suy ra hàm số tuần hoàn với chu kì \({{2\pi } \over 6} = {\pi \over 3}\)
Vậy hàm số \(y = {\cos ^2}3x\) tuần hoàn với chu kì \( \pi \over 3\)
Chọn C.
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 8 : Hàm số \(y = \sin {x \over 2} + \sin {x \over 3}\) là hàm số tuần hoàn với chu kì:
A \( 2 \pi \)B \( 6 \pi \)C \( 9 \pi \)D \( 12 \pi \)Đáp án: D
Phương pháp giải:
Hàm số \(\sin kx\) tuần hoàn với chu kì \(\dfrac{{2\pi }}{k}\).
Lời giải chi tiết:
Hàm số \( y= \sin x \) là hàm số tuần hoàn với chu kì \( 2 \pi \)
Suy ra hàm số \( y= \sin {x \over 2} \) là hàm số tuần hoàn với chu kì \(2.2 \pi = 4 \pi \)
Và hàm số \( y= \sin {x \over 3} \) tuần hoàn với chu kì \(3.2 \pi = 6 \pi \)
Vậy hàm số \(y = \sin {x \over 2} + \sin {x \over 3}\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \( 12 \pi \)
Chọn D.
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 9 : Hàm số \(y = 2{\sin ^2}x + 3{\cos ^2}3x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì:
A \( \pi \)B \(2 \pi \)C \(3 \pi \)D \( \pi \over 3 \)Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng.
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{ & y = 2{\sin ^2}x + 3{\cos ^2}3x = 2.{{1 - \cos 2x} \over 2} + 3.{{1 + \cos 6x} \over 2} \cr & \,\,\,\, = 1 - \cos 2x + {3 \over 2} + {3 \over 2}\cos 6x = {3 \over 2}\cos 6x - \cos 2x + {5 \over 2} \cr} \)
Hàm số \( y= \cos x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \(2 \pi \)
Suy ra hàm số \( y= \cos 2x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \({{2\pi } \over 2} = \pi \)
Hàm số \( y= \cos 6x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \({{2\pi } \over 6} = {\pi \over 3}\)
Vậy hàm số \(y = 2{\sin ^2}x + 3{\cos ^2}3x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \( \pi \)
Chọn A.
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 10 : Hàm số \(y = \sin 5x\sin 2x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì:
A \(2 \pi \)B \({{2\pi } \over 3}\)C \({{2\pi } \over 7}\)D \({{7\pi } \over 3}\)Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng.
Lời giải chi tiết:
\(y = \sin 5x\sin 2x = - {1 \over 2}\left( {\cos 7x - \cos 3x} \right)\)
Hàm số \( y= \cos x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \(2 \pi \)
Suy ra hàm số \( y= \cos 7x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \({{2\pi } \over 7}\)
Hàm số \(y = \cos 3x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \({{2\pi } \over 3}\)
Vậy hàm số \(y = \sin 5x\sin 2x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \(2 \pi \)
Chọn A.
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 11 : Trong bốn hàm số: \((1){\text{ }}y = \sin 2x;{\text{ }}(2){\text{ }}y = \cos 4x;{\text{ (3) }}y = \tan 2x;{\text{ }}(4){\text{ }}y = \cot 3x\) có mấy hàm số tuần hoàn với chu kỳ \(\dfrac{\pi }{2}\)?
A \(0\)B \(2\)C \(3\)D \(1\)Đáp án: B
Lời giải chi tiết:
Phương pháp: Hàm số \(y = \sin kx \) và \(y = \cos kx\) tuần hoàn với chu kỳ \(\dfrac{{2\pi }}{k}\), hàm số \(y = \tan kx\) và \(y = \cot kx\) tuần hoàn với chu kỳ \(\dfrac{\pi }{k}\)
Trong các hàm số đã cho, hàm số \(y = \cos4x\) và \(y = \tan2x\) tuần hoàn với chu kỳ \(\dfrac{\pi }{2}\)
Chọn đáp án B
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 12 : Tập xác định D của hàm số \(y=\frac{\tan x-1}{\sin x}\) là:
A \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{2}+k\pi |k\in \mathbb{Z} \right\}.\)B \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ k\pi |k\in \mathbb{Z} \right\}.\)C \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}.\)D \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{k\pi }{2}|k\in \mathbb{Z} \right\}.\)Đáp án: D
Lời giải chi tiết:
Phương pháp:
Tìm điều kiện xác định của hàm số:
- \(\frac{P\left( x \right)}{Q\left( x \right)}\) xác định nếu \(Q\left( x \right)\ne 0\).
- \(\sqrt{P\left( x \right)}\) xác định nếu \(P\left( x \right)\ge 0\).
- \(\tan u\left( x \right)\) xác định nếu \(u\left( x \right)\ne k\pi \) , \(\cot u\left( x \right)\) xác định nếu \(x\ne \frac{\pi }{2}+k\pi \).
Cách giải:
Hàm số \(y=\frac{\tan x-1}{\sin x}\) xác định khi: \(\left\{ \begin{matrix}\cos x\ne 0 \\\sin x\ne 0 \\\end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix} x\ne k\pi \\x\ne \frac{\pi }{2}+k\pi \\\end{matrix} \right.\Leftrightarrow x\ne \frac{k\pi }{2}\).
Vậy TXĐ của hàm số là \(D=R\backslash \left\{ \frac{k\pi }{2},k\in Z \right\}\).
Chọn D.
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 13 : Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?
A \(y=\sin 2x.\)B \(y=2\left( \sin x\cos x-x \right)-{{x}^{2}}-\sin 2x.\)C \(y=\frac{x-1}{x+1}.\) D \(y={{x}^{3}}-3x+2.\)
Đáp án: A
Lời giải chi tiết:
Phương pháp:
Hàm số \(y=f\left( x \right)\) được gọi là tuần hoàn theo chu kì T\(\Leftrightarrow f\left( x \right)=f\left( x+T \right)\).
Cách giải
Hàm số \(y=\sin 2x\) tuần hoàn với chu kì \(\pi \) và \(\sin \left( 2\left( x+\pi \right) \right)=\sin \left( 2x+2\pi \right)=\sin 2x\)
Chọn A.
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 14 : Tìm tập xác định \(D\) của hàm số \(y=\tan 2x.\)
A \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{4}+k2\pi |k\in \mathbb{Z} \right\}.\) B \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{2}+k\pi |k\in \mathbb{Z} \right\}.\) C \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{4}+k\pi |k\in \mathbb{Z} \right\}.\) D \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{4}+\frac{k\pi }{2}|k\in \mathbb{Z} \right\}.\)Đáp án: D
Phương pháp giải:
Phương pháp. Sử dụng công thức cơ bản của lượng giác.
Lời giải chi tiết:
Lời giải chi tiết.
Tập xác định
\(c{\rm{os2x}} \ne {\rm{0}} \Leftrightarrow {\rm{2x}} \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \Leftrightarrow x \ne \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}\,\left( {k \in Z} \right).\)
Chọn đáp án D.
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 15 : Chọn phát biểu đúng.
A Các hàm số \(y=\sin x,y=\cos x,y=\cot x\) đều là hàm số chẵn. B Các hàm số \(y=\sin x,y=\cos x,y=\cot x\) đều là hàm số lẻ. C Các hàm số \(y=\sin x,y=\cot x,y=\tan x\) đều là hàm số chẵn. D Các hàm số \(y=\sin x,y=\cot x,y=\tan x\) đều là hàm số lẻ.Đáp án: D
Phương pháp giải:
Phương pháp. Dùng định nghĩa hàm chẵn lẻ, và tính chất của các hàm lượng giác.
Lời giải chi tiết:
Lời giải chi tiết.
Hàm số \(y=\sin x\) là hàm số lẻ nên ta loại đáp án \(A,C.\)
Hàm số \(y=\cos x\) là hàm số chẵn nên ta loại tiếp đáp án B.
Đáp án D đúng.
Chọn đáp án D.
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 16 : Khẳng định nào dưới đây là sai ?
A Hàm số \(y = \sin x\) là hàm số lẻ B Hàm số \(y = \tan x\) là hàm số lẻC Hàm số \(y = \cos x\) là hàm số lẻ D Hàm số \(y = \cot x\) là hàm số lẻĐáp án: C
Phương pháp giải:
Phương pháp: Hàm số \(y = f\left( x \right)\) là hàm số lẻ \( \Leftrightarrow f\left( {-x} \right) = -f\left( x \right)\) với mọi \(x \in D\)
Lời giải chi tiết:
Cách giải: Vì \(\sin \left( {-x} \right) = -\sin x,\cos \left( {-x} \right) = \cos x,\tan \left( {-x} \right) = -\tan x,\cot \left( {-x} \right) = -\cot \left( x \right)\) nên chỉ có \(3\) hàm số \(y = \sin x;y = \tan x\) và \(y = \cot x\) là các hàm số lẻ.
Chọn đáp án C
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 17 : Tập xác định của hàm số \(y=2\sin \sqrt{\frac{1-x}{1+x}}+3\cos x\) là:
A \(\left( -1;1 \right)\) B \(\left( -1;1 \right>\) C \(\left< -1;1 \right>\) D R
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Tìm TXĐ của hàm số:
\(\frac{A}{B}\) xác định \(\Leftrightarrow B\ne 0\).
\(\sqrt{A}\) xác định \(\Leftrightarrow A\ge 0\)
\(\tan x=\frac{\sin x}{\cos x}\) xác định \(\Leftrightarrow \cos x\ne 0\Leftrightarrow x\ne \frac{\pi }{2}+k\pi \,\,\left( k\in Z \right)\)
\(\cot x=\frac{\cos x}{\sin x}\) xác định \(\Leftrightarrow \sin x\ne 0\Leftrightarrow x\ne k\pi \,\,\left( k\in Z \right)\)
Lời giải chi tiết:
Hàm số \(y = 2\sin \sqrt {\frac{{1 - x}}{{1 + x}}} + 3\cos x\) xác định \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{1 - x}}{{1 + x}} \ge 0\\1 + x \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 1
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 18 : Tập xác định của hàm số \(y=\frac{x-1}{\cos \left( x+\pi \right)}\) là:
A \(D=R\backslash \left\{ \frac{\pi }{4}+\frac{k\pi }{2} \right\}\)B \(D=R\backslash \left\{ \frac{\pi }{2}+k\pi \right\}\)C \(D=R\backslash \left\{ \frac{k\pi }{2} \right\}\) D \(D=R\backslash \left\{ \frac{k\pi }{4} \right\}\)Đáp án: B
Phương pháp giải:
Tìm TXĐ của hàm số:
\(\frac{A}{B}\) xác định \(\Leftrightarrow B\ne 0\).
\(\sqrt{A}\) xác định \(\Leftrightarrow A\ge 0\)
\(\tan x=\frac{\sin x}{\cos x}\) xác định \(\Leftrightarrow \cos x\ne 0\Leftrightarrow x\ne \frac{\pi }{2}+k\pi \,\,\left( k\in Z \right)\)
\(\cot x=\frac{\cos x}{\sin x}\) xác định \(\Leftrightarrow \sin x\ne 0\Leftrightarrow x\ne k\pi \,\,\left( k\in Z \right)\)
Lời giải chi tiết:
Hàm số \(y=\frac{x-1}{\cos \left( x+\pi \right)}\) xác định khi và chỉ khi \
\(\begin{array}{l}\cos \left( {x + \pi } \right) \ne 0 \Leftrightarrow x + \pi \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\ \Leftrightarrow x \ne - \dfrac{\pi }{2} + k\pi \Leftrightarrow x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)\end{array}\)
Chọn B.
Xem thêm: Dòng Lưu Bút Ngày Đó Sẽ Mãi Mãi Vẫn Còn In Sâu, Hợp Âm Năm Tháng Ấy
Đáp án - Lời giải
Câu hỏi 19 : Tìm tập xác định của hàm số \(y=\cos 2x+5\):
A \(R\backslash \left\{ \frac{\pi }{4}+\frac{k\pi }{2} \right\}\) B \(R\backslash \left\{ \frac{\pi }{2}+k\pi \right\}\) C R D \(R\backslash \left\{ 5 \right\}\)Đáp án: C
Phương pháp giải:
Tìm TXĐ của hàm số:
\(\frac{A}{B}\) xác định \(\Leftrightarrow B\ne 0\).
\(\sqrt{A}\) xác định \(\Leftrightarrow A\ge 0\)
\(\tan x=\frac{\sin x}{\cos x}\) xác định \(\Leftrightarrow \cos x\ne 0\Leftrightarrow x\ne \frac{\pi }{2}+k\pi \,\,\left( k\in Z \right)\)
\(\cot x=\frac{\cos x}{\sin x}\) xác định \(\Leftrightarrow \sin x\ne 0\Leftrightarrow x\ne k\pi \,\,\left( k\in Z \right)\)