“Khi tất cả đều nghĩ giống nhau, chẳng ai nghĩ nhiều cả.” (Where all think alike, no one thinks very much) _ Walter Lippmann

4.1. TƯ DUY PHẢN BIỆN (CRITICAL THINGKING)

4.1.1.Khái quát

Tư duy phản biện (Critical thinking) là khả năng suy nghĩ rõ ràng và có lập luận đúng đắn về niềm tin bạn tin vào hay những gì bạn đang làm. Nó bao gồm khả năng vận dụng suy nghĩ độc lập (independent thinking) và suy nghĩ phản chiếu (reflective thinking). Người có tư duy phản biện thường có thể:

Hiểu sự gắn kết logic giữa các quan điểm.Nhận dạng, phát triển và đánh giá các lập luận.Tìm ra những sự không nhất quán và lỗi sai phổ biến trong cách lập luận.Giải quyết các vấn đề một cách hệ thống.Nhận dạng sự liên quan và tầm quan trọng của các ý tưởng.Xem xét cách lập luận và sự đúng đắn trong quan điểm, niềm tin của người khác.

Bạn đang xem: Tư duy biện luận

Đang xem: Tiểu luận môn tư duy biện luận ứng dụng

Không nên nhầm lẫn tư duy phản biện với việc thích tranh cãi hay chỉ trích người khác. Mặc dù các kỹ năng tư duy phản biện có thể được sử dụng để vạch trần những thiếu sót và cách lập luận sai lầm, nhưng tư duy phản biện cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phối hợp để đưa ra các cách lập luận đúng đắn và có tính xây dựng. Tư duy phản biện giúp chúng ta thu nạp kiến thức, tăng mức độ thấu hiểu lý thuyết đã biết, củng cố các lập luận, nâng cao hiệu quả xử lý công việc và giải quyết vấn đề.

Một vài người tin rằng tư duy phản biện cản trở khả năng sáng tạo bởi vì trong khi tư duy phản biện đòi hỏi phải tuân thủ những quy tắc logic và lập luận nhất định thì khả năng sáng tạo có lẽ cần đến nhiều hơn việc “phá luật” (breaking the rules). Đây là quan điểm sai lầm. Tư duy phản biện khá hòa hợp với cách suy nghĩ “ngoài chiếc hộp” (thinking out_of_the_box), thử thách các nhận thức chung và theo đuổi những hướng đi ít người biết. Tư duy phản biện là một phần cơ bản của sáng tạo bởi vì chúng ta cần tư duy phản biện để đánh giá và cải thiện các ý tưởng sáng tạo.

*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*

Hình 4.12. Sơ đồ phương pháp 5W2H

4.2.8. Phương pháp bản đồ tư duy

Phương pháp bản đồ tư duy (mind map) được phát triển vào cuối thập niên 60 (của thế kỷ 20) bởi Tony Buzan.

Xem thêm: Soạn Văn Lớp 6 Bài Tìm Hiểu Chung Về Văn Miêu Tả (Ngắn Nhất)

Nó được xem như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Nó có thể dùng như một cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra